Bạn đang xem: chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
, Chủ tịch hội đồng quản trị at Nơi nào có ý chí nơi đó có con đường
Xem thêm: Những cách thắt dây giày 7 lỗ Converse đơn giản mà đẹp mắt
Published on
Xem thêm: lecturer là gì
- 1. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI I. ĐỊNH NGHĨA CHUNG – Dạng toán về kim loại tác dụng với muối là dạng toán rất hay gặp trong bài thi đại học. Đây là 1 dạng toán không khó nếu nắm chắc về phần đại cương của kim loại và dãy điện hóa của kim loại để nắm rõ quy luật biến đổi về tính oxi hóa và tính khử của các cặp oxi hóa khử. – Khi giải bài tập về phần này thì trước tiên các bạn phải xác định xem nó thuộc dạng nào trong số những dạng sau để mình có thể có hướng giải và phương pháp giải nhanh nhất: + Dạng 1: Bài tập về 1 kim loại tác dụng với 1 muối + Dạng 2: Bài tập về 1 kim loại tác dụng với hỗn hợp muối + Dạng 3: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 muối + Dạng 4: Bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối – Nguyên tắc chung để giải bài toán này là: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tác dụng với muối mà có gốc cation kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn. Và quy luật oxi hóa khử theo dãy sau: Vì vậy khi giải bài toán dạng này phải xác định xem kim loại nào phản ứng với muối nào trước. Và điều kiện để kim loại X đẩy kim loại Y khỏi dung dịch muối là X phải đứng trước Y trong dãy điện hóa. – Các phương pháp giải nhanh thường áp dụng cho bài toán về phần này đó là: tăng giảm khối lượng, bảo toàn e và bảo toàn khối lượng. Lƣu ý: + Nếu bài cho kim loại kiềm hay kiềm thổ tác dụng với dung dịch muối thì không bao giờ được cho kim loại kiềm hay kiềm thổ đẩy kim loại trong muối. Đầu tiên kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước trước tạo bazo sau đó bazo đó tác dụng với muối của kim loại trong dung dịch tạo kết tủa hidroxit kim loại đó ( nếu hidroxit đó là chất không tan ). Lúc này kết tủa không phải kim loại trong dung dịch mà là hidroxit của kim loại trong muối ban đầu. Nhiều bạn không nắm vững tính chất nên hay sai phần này. + Khi bài toán cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3 thì có các TH: TH1: Nếu AgNO3 thiếu hoặc vừa đủ thì chỉ xảy ra pứ: Fe + 2AgNO3 → 2Ag + Fe(NO3)2 (1)Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 2. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! TH2: Nếu AgNO3 dư thì xáy ra phản ứng Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag Phương trình này là kết hợp của 2 phương trình: Fe + 2AgNO3 → 2Ag + Fe(NO3)2 Nếu sau phản ứng trên mà AgNO3 còn dư thì theo dãy điện hóa ở trên thì xáy ra phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag II. CÁC DẠNG TOÁN THƢỜNG GẶP 1. BÀI TOÁN: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI a) Phƣơng pháp giải – Dạng bài tập này đơn giản nhất trong 4 dạng bài tập về kim loại tác dụng với muối vì không phải biện luận chia trường hợp mà áp dụng bình thường theo phương trình. Bài hỏi gì mình làm cái đó. – Phương pháp giải thường là áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Phương trình tổng quát: kim loạitan + muối Muối mới + kim loại mớibám + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là m thì áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên so với trước khi nhúng ta có: mkim loại bám vào – mkim loại tan ra = mtăng Khối lương lá kim loại giảm so với trước khi nhúng ta có: mkim loại tan ra – mkim loại bám vào = mgiảm + Nếu đề bài cho khối lượng lá kim loại tăng hay giảm là x% thì ta áp dụng như sau: Khối lương lá kim loại tăng lên x% so với trước khi nhúng ta có: x m kim loại bám vào – mkim loại tan ra = mbđ* 100 Khối lương lá kim loại giảm xuống x% so với trước khi nhúng ta có: x mkim loại tan ra – mkim loại bám vào = mbđ* 100 Với mbđ là khối lượng ban đầu của thanh kim loại hoặc đề sẽ cho sẵn khối lượng kim loại ban đầu. b) Bài tập ví dụ Ví dụ 1: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ ban đầu của CuSO4 là bao nhiêu mol/l?Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 6. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam! Dung dịch Y gồm: FeCl3: 0,1 mol, FeCl2: 0,1 mol, CuCl2: 0,05 mol Khối lượng muối trong dd X: (127 + 162.5).0,1+135.0,05 = 35,7gam Cách giải nhanh: So sánh số mol Fe3+ và Cu ta thấy là n Fe3+ = 4nCu ⇒ Cu bị hòa tan hết trong Fe3+ , vậy nên dung dịch Y chứa các cation của Fe và Cu và Cl-. Và nCl- ở đây tính theo nFe3+ vì chỉ có Fe2O3 phản ứng với HCl ⇒ m muối = mFe + mCu + mCl- = 0,2*56 + 0,05*64 + 0,2*3*35,5 = 35,7 gam. Tổng quát về bài toán: Ở dạng toán này chúng ta áp dụng bình thường chủ yếu phương pháp tăng giảm khối lượng đơn thuần và tính toán theo yêu cầu bài toán. Không nên phức tạp hóa vấn đề quá. 2. BÀI TOÁN: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP MUỐI a) Phƣơng pháp giải – Trong bài toán này chúng ta phải xác định rõ cation kim loại của muối nào có tính oxi hóa mạnh hơn để xác định thứ tự phản ứng xem chất nào phản ứng trước, chất nào phản ứng sau. Quy luật là kim loại sẽ tác dụng với ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trước. Ví dụ: Cho Mg (z mol) phản ứng với dung dịch chứa đồng thời FeSO4 a mol và CuSO4 b mol thì ion 2+ Cu sẽ bị khử trước và bài toán dạng này thường giải theo 3 trường hợp: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe (2) TH 1: Chỉ xảy ra pứ(1). Nghĩa là pứ(1) xảy ra vừa đủ lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO4, FeSO4 chưa phản ứng và chất rắn chỉ có Cu. TH 2: Xảy ra cả 2 pứ(1) và (2) vừa đủ. Nghĩa là dung dịch thu được chỉ có MgSO4 và chất rắn gồm Cu và Fe. TH 3: Pứ(1) xảy ra hết và pứ(2) xảy ra một phần, lúc này lại có 2 khả năng xảy ra – Sau phản ứng (2) FeSO4 dư: Số mol FeSO4 dư là (a-x) mol với x là số mol FeSO4 tham gia phản ứng (2). Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO4, FeSO4dư và chất rắn gồm Cu và Fe. – Sau phản ứng (2) Mg dư ( bài toán không hoàn toàn ): Số mol Mg dư là z – (a+b) với (a+b) là số mol Mg phản ứng với 2 muối. Lúc đó dung dịch sau phản ứng gồm: MgSO4 và chất rắn gồm Cu, Fe và Mg dư.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 18. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 7: Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là A. 2,30M. B. 0,27M. C. 1,80M. D. 1,36M.Câu 8: Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 28,5.Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và Fe2(SO4)3. B. MgSO4. C. MgSO4 và FeSO4. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.Câu 10: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lá ngâm vào dung dịch Pb(NO3)2 và một lá ngâm vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta thấy lá kim loại ngâm trong muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng trong 2 phản ứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng nhau. Tên lá kim loại là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cd.Câu 11: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: – TN 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. – TN 2: Cho m gam bột sắt vào V2 lít dung dịch AgNO3 chúng tôi khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm là bằng nhau. Giá trị củaV1 so với V2 là: A. V1=V2. B. V1=10V2. C. V1=5V2. D. V1=2V2.Câu 12: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanhnhom ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.Câu 13: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, khối lượng thanh kimloại giảm 0,24 gam. Cũng thanh kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khốilượng thanh kim loại tăng 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là:A. Zn B. Cd C. Sn D. AlCâu 14: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gianlấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 19. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 15: Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. khối lượngchất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3:A. InCl3. B. GaCl3. C. FeCl3. D. CrCl3.Câu 16: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanhZn tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh Zn ban đầu là:A. 80 g. C. 72,5 g. C. 70 g. D. 83,4 g.Câu 17: Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấykhối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấykhối lượng thanh tăng 7.1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:A. Cd. B. Zn. C. Fe. D. Sn.Câu 18: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3 1M thu đượcdung dịch B và hỗn hợp khí C gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại. Giá trị của V là:A. 1,15 B. 1,22 C. 0,9 D. 1,1Câu 19: Cho 28 gam Fe vào dung dịch chứa 1,1 mol AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau khicô cạn dung dịch muối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 31,4. B. 96,2 C. 118,8 D. 108.Câu 20: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịchX và 3,36 gam kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:A. 48,6 gam. B. 58,08 gam. C. 56,97 gam. D. 65,34 gam.Câu 21: Cho m gam sắt vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gamchất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra ở đktc. Giá trị của m là:A.70 B. 56 C. 84 D. 112.Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu, trong đó sắt chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu đượcdung dịch X, 0,228 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối có trong dung dịchX là:A. 2.7 gam. B. 5,4 gam. C. 11,2 gam. D. 4,8 gam.Câu 23: hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn vớidung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO vàNO2. Giá trị của m là:A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 20. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 24: Nhúng một thanh sắt vào 50 ml dung dịch CuSO4 1M cho đến khi dung dịch hết màu xanh. Hỏi khốilượng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu gam: A. Tăng 1,2 g. B. Giảm 1,2g. C. Tăng 0,4 g. D. Giảm 0,4 g.Câu 25: Ngâm một lá Zn trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịchHCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêugam so với ban đầu:A. Tăng 0,755g. B. Giảm 0,567g. C. Tăng 2,16g. D. Tăng 1,08g.Câu 26: Nhúng một bản Zn nặng 5,2 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy bản Zn ra cân lạichỉ còn nặng 5,8g. Khối lượng Cu bám trên bản Zn là:A. 1,00g. B. 0,99g. C. 1,28g. D. 1,12g.Câu 27: Ngâm một bản Zn vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy bản Zn ra, sấy khô thấykhối lượng bản Zn tăng 15,1 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 là:A. 0,5M B. 1,0M C. 0,75M D. 1,5M.Câu 28: Một thanh kim loại M( hoá trị II) được nhúng vào 1 lít dd FeSO4 sau phản ứng thấy khối lượng thanhtăng lên 16 gam. Nếu nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20 gam.Biết rằng các phản ứng trên đều xảy ra hoàn toàn và sau phản ứng còn điều chế kim loại M, 2 dd FeSO4 vàCuSO4 có cùng nồng độ CM. Tìm kim loại M:A. Mg B. Zn C. Pb D. đáp án khácCâu 29: Lấy 2 thanh kim loại M có hóa trị 2 có khối lượng bằng nhau. Thanh 1 nhúng vào dung dịchCu(NO3)2, thanh 2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng28,4% khối lượng so với ban đầu. Số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Xác định kim loại M.A. Fe B. Zn C. Mg D. Đáp án khácCâu 30: Một thanh kim loại R hóa trị II nhúng vào dung dịch CuSO4 thì khối lượng thanh giảm 1% so với banđầu . Cùng thanh R nhúng vào dung dịch Hg(NO3)2 thì khối lượng tăng 67,5% so với ban đầu. Xác định R biếtđộ giảm số mol của Cu2+ bằng 2 lần số mol của Hg2+. R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. PbCâu 31: Nhúng một thanh Graphit được phủ một lớp kim lọai hoá trị II vào dung sịch CuSO4 dư. Sau phản ứngkhối lượng của thanh Graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit trên nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thìkhi phản ứng xong khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim lọai hoá trị II là:A.Pb B. Cd C. Al D. Sn2. BÀI TẬP MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG HỖ HỢP MUỐICâu 1: Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được là A. 11,76. B. 8,56. C. 7,28. D. 12,72.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 21. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 2: Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M. Khuấy đều cho đến phản ứnghoàn toàn. Khối lượng (gam) chất rắn thu được là A. 4,080. B. 1,232. C. 8,040. D. 12,320.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol chúng tôi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là A. 6,4. B. 10,8. C. 14,0. D. 17,2.Câu 4: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO30,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạothành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng (gam) sắt đã phản ứng là A. 1,40. B. 2,16. C. 0,84. D. 1,72. (Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2009)Câu 5: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là A. 13,1. B. 17,0. C. 19,5. D. 14,1. (Trích Đề thi TSĐH khối B – năm 2008)Câu 6: Cho 14 gam bột sắt tác dụng với 1 lít dung dịch FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M. Kết thúc phản ứng thuđược chất rắn A có khối lượng:A. 9,6g. B. 6,4g. C. 12,4g. D. 11,2g.Câu 7: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,01 mol Cu(NO3)2. phản ứng kết thúc thuđược chất rắn X có khối lượng 3 gam. Trong X có:A. Ag, Fe. B. Ag, Cu. C. Ag, Cu, Fe. D. Cu, Fe.Câu 8: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M.Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Khối lượng chất rắn A là:A. 4,08g B. 2,08g C. 1,80g. D. 4,12g.Câu 9: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đềuđến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ởnhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:A. 2,4g. B. 1,52g. C. 1,6g. D. 1,2g.Câu 10: Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và phân biệt(NO3)2 0,36M với thể tích bằng nhau thu được dung dịchX. Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch X, người ta thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:A. 5,81g. B. 6,521g. C. 5,921g. D. 6,291g.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 22. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 11: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M.Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra đều bàm vào thanh sắt. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g.Khối lượng chất rắn bám vào thanh sắt là:A. 1, 28g. B. 0,432g. C. 1,712g. D. 2,144g.Câu 12: Cho 12g Mg vào dung dịch chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M, thể tích dung dịch là100ml. Sau đó lấy dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch KOH dư. Tính khối lượng kết tủa thuđược.A. 23,2g B. 22,3 g C. 24,6 g D. 19,8 gCâu 13: Lấy m g Fe cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng hoàn toànta thu được 15,28g chất rắn D và dung dịch B. Tính m.A. 6,72gam. B. 7,26 gam C. 6,89 gam D. 5,86 gamCâu 14: Cho Mg vào 1lít dung dịch gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M .Sau phản ứng lọc lấy dung dịch Bthêm KOH dư vào B được kết tủa D . Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10 gam rắn E .Tính khối lượng Mg đã dùng .A. 3,6g B. 3,8 g C. 2,9 g D. 3,4 g3. BÀI TẬP HỖ HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐICâu 1: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏdung dịch thu được m gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:A. 90,27%. B. 82,20%. C. 85,30%. D. 12,67%.Câu 2: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kếtthúc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc vànung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.a. khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là:A.4,8g và 3,2g. B.3,6g và 4,4g. C.2,4g và 5,6g. D. 1,2g và 6,8g.b. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:A. 0,25M. B. 0,75M. C. 0,5M. D. 0,125M.c. Thể tích NO (đktc) thoát ra khi hòa tan B trong dung dịch HNO3 dư là:A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 4,46 lít. D. 6,72 lít.Câu 3: Cho hỗn hợp bột gồm 0,48 gam Mg và 1,68 gam Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứnghoàn toàn thu được 3,12 gam phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là:Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 23. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:A. 43,2 B. 48.6 C. 32,4 D. 54,0.Câu 5: Cho hỗn hợp bột gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vòa 200 ml dung dịch CuSO4, khuấy đều đến phảnứng hoàn toàn thu được 2,2 gam chất rắn X. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch:A. 0,014M. B. 0,14M. C. 0,07M. D. 0,15M.Câu 6: Cho 17,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,25M. Phản ứng kết thúc thuđược dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Khối lượng Cu tronghỗn hợp X là:A. 3,2g. B. 9,6g. C. 6,4g. D. 8g.Câu 7: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu đượcdung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Yphản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là:A. 0,25. B. 0,125. C. 0,2. D. Kết quả khác.Câu 8: Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọckết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,56 gam chất rắn. Nồng độ dung dịchAgNO3 là:A. 0,32M B. 0,2M. C. 0,16M. D. 0,42M.Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi kếtthúc thí nghiệm thu được m gam chất rắn. giá trị m làA. 17,24 gam B. 18,24 gam. C. 12,36 gam. D. Đáp án khácCâu 10: Hỗn hợp M gồm Mg và Fe . Cho 5,1 gam M vào 250ml dung dịch CuSO4 . Sau khi phản ứng hoàntoàn thu 6,9 gam rắn N và dung dịch P chứa 2 muối. Thêm NaOH dư vào P , lấy kết tủa thu được nung ngoàikhông khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E.Tính a, Thành phần % theo khối lượng các kimloại trong M .A. %Mg = 17,65.%Fe = 82,35. B. %Mg = 17,55 .%Fe = 82,45.C.%Mg = 18,65.%Fe = 81,35. D. kết quả khácb, Nồng độ mol/ lít của dung dịch CuSO4.A. 0,3M B. 0,4M C. 0,6 M D. 0,9 MTrường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 24. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!Câu 11: Một hỗn hợp B chứa: 2,376g Ag; 3,726g Pb và 0,306g Al vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng kếtthúc thu được 6,046g chất rắn D. Tính % khối lượng các chất trong D.A. Ag= 39,3%, Cu = 26,42%, Pb= 34,24% B. Ag= 39%, Cu = 26 %, Pb= 35%C. Ag= 20%, Cu = 30%, Pb= 35%, Al =15% D. kết quả khácCâu 12: Cho hỗn hợp A gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch chúng tôi khi kết thúc thínghiệm thu được 2,2 gam chất rắn. Nồng độ CM của dung dịch CuSO4 là:A.0,25M B.0,32M C. 0,15M D. Đáp án khácCâu 13: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phảnứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổiđược 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ởnhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khốilượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:A. 28,38%; 36,68% và 34,94% B. 14,19%; 24,45% và 61,36%C. 28,38%; 24,45% và 47,17% D. 42,58%; 36,68% và 20,74%Câu 14: Cho 1,36 gam bột Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng thu dung dịch X và 1,84 gamkim loại. Cho X tác dụng với một lượng dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc thu kết tủa nung trongkhông khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2 gam chất rắn.1. Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:A. 0,48 g và 0,88 g; B. 0,36 g và 1 g. C. 0,24 g và 1,12 g; D. 0,72 g và 0,64 g.2. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 là:A. 0,1M; B. 0,15M; C. 0,3 M; D. 0,2MCâu 15: Mét hçn hîp A gåm bét hai kim lo¹i: Mg vµ Al. Cho hçn hîp A vµo dung dÞch CuSO4 d-, ph¶n øng xongcho toµn bé l-îng chÊt r¾n t¹o thµnh t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 thÊy sinh ra 0,56 lÝt khÝ NO duy nhÊt.1. ThÓ tÝch khÝ N2 sinh ra khi cho hçn hîp A t¸c dông víi dung dÞch HNO3 lo·ng d- lµ.A. 0,168 l B. 0,56 l C. 0,336 l D. 1,68 l2. NÕu khèi l-îng cña hçn hîp lµ 0,765 g. Khèi l-îng cña Mg trong hçn hîp trªn lµ bao nhiªu. BiÕt c¸c ph¶n øng x¶yra hoµn toµn, c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë (®ktc).A. 0,36 g B. 0,405 g C. 0,24 g D. 0,525 gCâu 16: Cho 0,411 gam hçn hîp Fe vµ Al vµo 250 ml dung dÞch AgNO3 0,12M. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµntoµn ®-îc chÊt r¾n A nÆng 3,324g vµ dung dÞch n-íc läc. Cho dung dÞch n-íc läc t¸c dông víi dung dÞch NaOHd- th× t¹o kÕt tu¶ tr¾ng dÇn dÇn ho¸ n©u khi ®Ó ngoµi kh”ng khÝ.Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 25. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!a) ChÊt r¾n A gåm c¸c chÊtA. Ag B. Ag, Fe C. Ag, Fe, Al D. A, B ®Òu ®óngb) TÝnh khèi l-îng Fe trong hçn hîp ban ®Çu.A. 0,168 g B. 0,084 g C. 0,243 g D. 0, 0405 gCâu 17: Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dungdịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.Câu 18: Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toànthu được 3,12 g phần không tan X. Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,04.Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 43,2. B. 48,6. C. 32,4. D. 54,0.Câu 20: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kếtthúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc vànung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit. Khối lượng (gam)Mg và Fe trong X lần lượt là: A. 4,8 và 3,2. B. 3,6 và 4,4. C. 2,4 và 5,6. D. 1,2 và 6,8.Câu 21: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu đượcdung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra. Dung dịch Yphản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4. Giá trị của x là A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 0,100.4. HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG HỖN HỢP MUỐICâu 1: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 vàCu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dungdịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol của mỗi muối trong Y là:A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.Câu 2: Hoà tan 5,64(g) Cu(NO3)2 và 1,7(g) AgNO3 vào H2O thu dung dịch X. Cho 1,57(g) hỗn hợp Y gồm bộtZn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối.Ngâm E trong dung dịch H2SO4(l) không có khí giải phóng. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợpY.A. Zn: 0,65 g, Al:0,92 g B. Zn: 0,975 gam, Al: 0,595 gamTrường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 26. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!C. Zn: 0,6 gam, Al: 0,97 gam D. Đáp án khácCâu 3: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phảnứng thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCldư thu được 0,672 lít H2 (đkc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính CM của Cu(NO3)2 và AgNO3 trongdung dịch X:A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,6MCâu 4: Mét hçn hîp X gåm Al vµ Fe cã khèi l-îng 8,3g. Cho X vµo 1 lÝt dung dÞch A chøa AgNO3 0,1M vµ Cu(NO3)20,2M. Sau khi ph¶n øng kÕt thóc ®-îc r¾n B vµ dung dÞch C ®· mÊt mµu hoµn toµn. B hoµn toµn kh”ng tan trong dungdÞch HCl.a. Khèi l-îng cña B lµ:A. 10,8 g B. 12,8 g C. 23,6 g D. 28,0 gb. %Al vµ %Fe trong hçn hîp lµA. 32,53% B. 48,8%. C. 67,47%. D. 51,2%c. LÊy 8,3g hçn hîp X cho vµo 1 lÝt dung dÞch Y chøa AgNO3 vµ Cu(NO3)2 thu ®-îc chÊt r¾n D cã khèi l-îng lµ 23,6gvµ dung dÞch E (mµu xanh ®· nh¹t). Thªm NaOH d- vµo dung dÞch E ®-îc kÕt tña. §em kÕt tña nung trong kh”ng khÝ®Õn khèi l-îng kh”ng ®æi ®-îc 24g chÊt r¾n F. C¸c ph¶n øng ®Òu x¶y ra hoµn toµn. Nång ®é mol cña AgNO3 vµCu(NO3)2 trong dung dÞch Y lµ.A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,3M C. 0,2M; 0,1M D. 0,3M; 0,1MCâu 5: Chia 1,5g hçn hîp bét Fe, Al, Cu thµnh hai phÇn b”ng nhau.a) LÊy phÇn 1 hoµ tan b”ng dung dÞch HCl thÊy cßn l¹i 0,2g chÊt r¾n kh”ng tan vµ cã 448ml khÝ bay ra (®ktc). TÝnhkhèi l-îng Al trong mçi phÇn .A. 0,27 g. B. 0,54 g. C. 0.1836 g. D. 0.135 g.b) LÊy phÇn thø hai cho vµo 400ml dung dÞch hçn hîp AgNO3 0,08M vµ Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kÕt thóc c¸cph¶n øng thu ®-îc chÊt r¾n A vµ dung dÞch B.1. TÝnh khèi l-îng chÊt r¾n A:A. 4.372 g. B. 4.352 g. C. 3.712 g. D. 3.912 g.2. TÝnh tæng nång ®é mol cña c¸c chÊt trong dung dÞch B:A. 0.4375 M B. 0.5275 M. C. 0.0375 M. D. 0.464M.Câu 6: Mét hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i: A (chØ cã ho¸ trÞ 2) vµ B (cã 2 ho¸ trÞ 2 vµ 3), cã khèi l-îng 18,4g. Khi cho Xt¸c dông víi dung dÞch HCl th× X tan hÕt cho ra 11,2 lÝt (®ktc), cßn nÕu X tan hÕt trong dung dÞch HNO3 cã 8,96l NO(®ktc) tho¸t ra. a) T×m mét hÖ thøc gi÷a khèi l-îng nguyªn tö cña A, B:Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 27. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!A. 3A + 2B = 18,4 B. 2A + 3B = 18,4 C. 0,2A + 0.3B = 18.4 D. 0.3A + 0,2B = 18.4 b) BiÕt B chØ cã thÓ lµ Fe hoÆc Cr, vËy kim lo¹i A lµ:A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Pb. c) LÊy 9,2g hçn hîp X víi thµnh phÇn nh- trªn cho vµo 1 lÝt dung dÞch Y chøa AgNO3 0,1M vµ Cu(NO3)2 0,15M. Ph¶nøng cho ra chÊt r¾n C vµ dung dÞch D. Thªm NaOH d- vµo dung dÞch D ®-îc kÕt tña. §em nung kÕt tña nµy ngoµikh”ng khÝ ®-îc chÊt r¾n E.1. TÝnh khèi l-îng cña C:A. 23,2g. B. 32,2 g. C. 22,3 g. D. 3,22g.2. TÝnh khèi l-îng cña E:A. 10 g. B. 9,6g. C. 14g. D. 13,2g.d) LÊy 9,2g hçn hîp X cïng víi thµnh phÇn nh- trªn cho vµo 1 lÝt dung dÞch Z chøa AgNO3 ; Cu(NO3)2 (nång ®é cã thÓkh¸c víi Y) th× dung dÞch G thu ®-îc mÊt mµu hoµn toµn ph¶n øng cho ra chÊt r¾n F cã khèi l-îng 20g. Thªm NaOHd- vµo dung dÞch G ®-îc kÕt tña H gåm 2 hi®roxit nung H trong kh”ng khÝ ®Õn khèi l-îng kh”ng ®æi cuèi cïng thu®-îc chÊt r¾n K cã khèi l-îng 8,4g. Nång ®é mol cña AgNO3 vµ Cu(NO3)2 trong dung dÞch Z theo thø tù trªn khi c¸cph¶n øng x¶y ra hoµn toµn lµ: A. 0,06M vµ 0,15M. B. 0,15M vµ 0,06M. C. 0,112M vµ 0,124M. D. 0,124M vµ 0,112M.Câu 7: Cã 5,56 gam hçn hîp A gåm Fe vµ mét kim lo¹i M (cã hãa trÞ kh”ng ®æi). Chia A lµm hai phÇn b”ng nhau.PhÇn I hßa tan hÕt trong dung dÞch HCl ®-îc 1,568 lÝt hi®ro. Hßa tan hÕt phÇn II trong dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®-îc1,344 lÝt khÝ NO duy nhÊt vµ kh”ng t¹o ra NH4NO3.1. X¸c ®Þnh kim lo¹i M vµ thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi l-îng Fe trong A.A. Al, 80.58%. B. Al, 19.42% C. Mg, 71,76%. D. Mg, 28,24%.2. Cho 2,78 gam A t¸c dông víi 100ml dung dÞch B chøa AgNO3 vµ Cu(NO3)2 thu ®-îc dung dÞch E vµ 5,84 gam chÊtr¾n D gåm 3 kim lo¹i. Cho D t¸c dông víi dung dÞch HCl d- ®-îc 0,448 lÝt hi®ro. Nång ®é mol c¸c muèi trong B lÇnl-ît lµ. (c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn vµ thÓ tÝch c¸c khÝ ®o ë ®ktc).A.0.4M và 0.1M. B. 0.2M và 0.4M. C. 0.4M vµ 0.2M D.0.1M vµ 0.4M.Câu 8: Cho hçn hîp Mg vµ Cu t¸c dông víi 200ml dung dÞch chøa hçn hîp hai muèi AgNO3 0,3M vµ Cu(NO3)20,25M. Sau khi ph¶n øng xong, ®-îc dung dÞch A vµ chÊt r¾n B. Cho A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d-, läc lÊy kÕttña ®em nung ®Õn khèi l-îng kh”ng ®æi ®-îc 3,6 gam hçn hîp hai oxit. Hoµ tan hoµn toµn B trong H2SO4 ®Æc, nãng®-îc 2,016 lÝt khÝ SO2 (ë ®ktc). Khèi l-îng Mg vµ Cu trong hçn hîp ban ®Çu lÇn l-ît lµ:A. 0.64g vµ 0.84g. B. 1.28g vµ 1.68g. C. 0.84g vµ 0.64g. D. 1.68g vµ 1.28g.Câu 9: Hoµ tan 5,64gam Cu(NO3)2 vµ 1,70 gam AgNO3 vµo n-íc ®-îc 101,43 gam dung dÞch A. Cho 1,57 gam bétkim lo¹i gåm Zn vµ Al vµo dung dÞch A råi khuÊy ®Òu. Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®-îc phÇn r¾n B vµTrường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 28. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!dung dÞch D chØ chøa hai muèi. Ng©m B trong dung dÞch H2SO4 lo·ng kh”ng thÊy cã khÝ tho¸t ra. Nång ®é phÇn tr¨mcña mçi muèi cã trong dung dÞch D lµ:A.2.1% vµ 3.73%. B.5.56% vµ 1.68%. C.2.13% vµ 3.78%. D. 5.64% vµ 1.7%.C©u 10: Cho 2.78 gam hçn hîp A gåm Al vµ Fe theo tØ lÖ mol 1:2 t¸c dông víi 100 ml dung dÞch B chøa hçnhîp AgNO3 vµ Cu(NO3)3 thu ®-îc dung dÞch E vµ 5,84 gam chÊt r¾n D gåm 3 kim lo¹i. Cho D t¸c dông víidung dÞch HCl d- thu ®-îc 0.448 lÝt H2 (®ktc). BiÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Nång ®é mol c¸c muèi trongB theo thø tù trªn lµ:A. 0.2M vµ 0.4M. B. 0.3M vµ 0.4M. C. 0.3M vµ 0.2M. D. 2M vµ 4M.Câu 11: Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khiphản ứng kết thúc được dung dịch Z và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại. Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dưthì được 0,672 lít H2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,15 và 0,25. B. 0,10 và 0,20. C. 0,50 và 0,50. D. 0,05 và 0,05.Câu 12: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.Câu 13: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứngthu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc).Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là: A. 0,44 và 0,04. B. 0,03 và 0,50. C. 0,30 và 0,50. D. 0,30 và 0,05.Câu 14: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO3 vàCu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dungdịch HCl dư thu được 0,035 mol khí. Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là A. 0,30. B. 0,40. C. 0,42. D. 0,45.Câu 15: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M vàCu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn. Y hoàn toàn không tantrong dung dịch HCl. Khối lượng (gam) của Y là A. 10,8. B. 12,8. C. 23,6. D. 28,0.Câu 16: Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phảnứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lítH2(đktc). Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là: A. 030 và 0,50. B. 0,30 và 0,05. C. 0,03 và 0,05. D. 0,30 và 0,50.TÀI LIỆU ĐƢỢC BIÊN SOẠN VÀ TỔNG HỢP BỞI :LÊ QUANG PHÁTCHUYÊN GIA HÓA HỌC TẠI TRƢỜNG HỌC SỐTrường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
- 29. chúng tôi – Mạng xã hội học tập tốt nhất Việt Nam!TÀI LIỆU TỔNG HỢP TỪ NHIỀU NGUỒN VÀ CÓ CHÚT LỜI CỦA TÁC GIẢ TRONG QUÁ TRÌNHBIÊN SOẠN. ĐẶC BIỆT GỬI LỜI CẢM ƠN TỚI THẦY THIỀU QUANG KHẢI ĐÃ GIÚP ĐỠ HOÀNTHÀNH TÀI LIỆU NÀY.MỌI THẮC MẮC LIÊN HỆ :LÊ QUANG PHÁTSĐT : 0934 61 63 66 HOẶC 0166 804 2268EMAIL : [email protected] : http://www.facebook.com/le.q.phat.1Trường học số – luôn nỗ lực mang lại những điều tốt nhất!
Bình luận